Sau khi đã chọn được loại cửa kính lùa phù hợp với căn nhà yêu dấu. Các bạn lại băn khoăn không biết nên chọn kiểu tay nắm cửa kính lùa nào cho tiện ích nhưng vẫn phải đẹp. Vậy thì hãy xem ngay bài viết dưới đây để đưa ra một lựa chọn tốt nhất làm gia tăng tính tiện nghi và sang trọng cho căn nhà của bạn.
Mục lục nội dung
Các loại Tay nắm cửa kính lùa Lê Gia được sử dụng nhiều nhất hiện nay
Trên thị trường hiện nay có vô vàn các loại tay nắm của cửa kính lùa khác nhau. Mỗi mẫu lại có những nét đẹp đặc trưng, sự tiện nghi và giá thành khác nhau, thỏa sức cho khách hàng lựa chọn. Qua nghiên cứu thị trường, Lê Gia xin đưa một số kiểu Tay nắm cửa kính trượt tiêu biểu phổ biến hiện nay đang được nhiều gia đình chọn dùng.
Tay nắm cửa kính trượt
Tay nắm cửa phân theo chất liệu
- Tay nắm cửa nhôm (inox).
- Tay nắm cửa gỗ.
- Tay nắm cửa gỗ kết hợp kính.
Tay nắm cửa phân theo mẫu mã, kiểu dáng
- Tay nắm cửa âm.
- Tay nắm dài.
Ưu nhược điểm của từng loại tay nắm cửa kính cường lực
Như đã giới thiệu ở trên, có rất nhiều loại tay nắm cửa kính khác nhau. Để giúp bạn đưa ra những lựa chọn đúng đắn, Lê Gia sẽ chỉ ra những ưu nhược điểm của từng loại tay nắm cửa kính trượt.
Tay nắm cửa âm nhôm (inox)
Tay nắm cửa âm
Đây là loại tay nắm phổ biến nhất sử dụng ở cửa lùa (trượt) vì có kích thước nhỏ gọn rất phù hợp để lắp trong các bộ cửa kính lùa. Loại tay nắm này được làm từ inox cao cấp và chia theo các loại phi 50, phi 60…
- Ưu điểm:
- Không han gỉ và có độ sáng bóng rất sang trọng do được làm từ nhôm cao cấp.
- Độ bền cao.
- Dễ dàng vệ sinh vì có thể tháo lắp một cách dễ dàng nhanh chóng.
- Tiết kiệm được không gian, diện tích tiếp xúc với kính, gọn gàng hơn nên việc đóng mở cửa trở nên dễ dàng hơn.
- Không bị vướng mắc, hạn chế khi đóng mở cửa, tránh gây ra va chạm với cửa kính.
- Nhược điểm: khó cầm nắm vì nhỏ, diện tích tiếp xúc ít.
Tay nắm dài cửa kính lùa
Tay nắm cửa kính dài
Tay nắm cửa dài thường được làm bằng nhôm (inox) cao cấp. Loại tay nắm dài có cấu tạo là 4 thanh ngang hình tròn ghép lại với nhau thành khung hình chữ nhật. Về kích thước, tay nắm có độ dài khoảng 60cm và 80cm là chủ yếu.
- Ưu điểm:
- Sử dụng được cho cả cửa nhôm và cửa kính cường lực.
- Dễ dàng cầm nắm khi kéo cửa.
- Phù hợp với những nơi thường xuyên đóng mở cửa như quán cafe, quán ăn, ngân hàng…
- Nhược điểm:
- Bị hạn chế khi trong việc dóng mở cửa.
- Dễ xảy ra va chạm với kính, gây hỏng kính.
Trên đây là một số gợi ý lựa chọn tay nắm của cửa kính lùa dành cho bạn. Để được tư vấn kỹ hơn về loại tay nắm cửa lùa các bạn hãy liên hệ ngay với Lê Gia nhé.
Xem thêm:
Bài viết liên quan
Tư vấn: Kính ốp bếp có khoan được không?
Kính ốp bếp không chỉ giúp bảo vệ tường nhà bếp tránh khỏi nhiệt độ ...
Kính ốp bếp màu nào đẹp? Bí quyết chọn màu kính giúp không gian bếp đẹp, đẳng cấp
Hiện đại, sang trọng, giá trị thẩm mỹ cao cùng với màu sắc đa dạng, ...
Cách lắp cửa lùa kính cường lực đơn giản tại nhà
Dù là loại cửa đã trở lên thông dụng nhiều trong thời đại hiện nay ...
Có nên sử dụng cửa kính lùa treo 10×30 hay không?
Hiện nay, nhờ sự tiện dụng và thiết kế sang trọng mà rất nhiều khách ...
Thông tin ít biết về cửa kính lùa xếp
Cửa kính lùa xếp hiện nay được bắt gặp khá nhiều ở rất nhiều những ...
Bản vẽ cửa lùa cửa kính cường lực chi tiết
Cửa kính cường lực có những đặc thù riêng, yêu cầu về việc thiết kế ...